Giáo án Âm nhạc 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Học kì 1)

Danh mục bài viết

+ KHỞI ĐỘNG

– Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

– Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

– Hỏi cảm nhận của các em khi lên lớp 2…

GV HD HS trò chơi em yêu thế giới muôn loài: Chia lớp làm 4 nhóm, Gv phát mỗi nhóm 1 tranh con vật “Vịt, Gà, Mèo, chim” sau đó GV hỏi lần lượt từng nhóm theo tiết tấu sau và từng nhóm trả lời.

Hỏi: Bạn thích con gì

VD trả lời: Tôi thích con vịt

Tôi thích con Gà

Tôi thích con Mèo

Tôi thích con chim

– GV có thể hỏi thêm tiếp trên tiết tấu trên: Vd Hỏi: Nó kêu thế nào-Trả lời: Nó kêu cạp cạp.

-Tổ nào phản xạ trả lời đều và nhanh nhất là thắng cuộc

+ KHÁM PHÁ

-Tô Đông Hải Sinh năm: 1946 Nơi sinh: Hà Nội các sáng tác của ông như: – Chú bộ đội và cơn mưa – Mưa bóng mây, bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp với một dàn âm thanh líu lo của các loài chim như Cu Gáy, Vàng Anh, Chích Chòe tạo thành 1 dàn nhạc trong vườn đầy lý thú.

+ Nghe hát mẫu.(GV tự trình bày)

– Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát.

+ Gv hướng dẫn đọc mẫu lời ca, gõ tiết tấu

+Câu 1: kìa con chim gáy cúc cu đố la

+Câu 2: Kìa chú vàng anh líu lo lá son

+Câu 3:Kìa chim chích chòe, chích chòe lá phà

+Câu 4: Một dàn nhạc chim líu lo trong vườn

– Mời 1-2 em đọc bài.

Xem Thêm:  Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 2 sách Chân trời sáng tạo

Dạy hát nối tiếp từng câu : mỗi câu đàn giai điệu 1 lần hs hát nhẩm sau đó hát mẫu và bắt nhịp HS hát lại

Chú ý : nhắc HS hát ngân chuẩn các tiếng ngân 2,3 phách, các tiếng ngân 1 phách và nghỉ 2 phách, lấy hơi trước các câu

– Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần

và bắt nhịp cho học sinh nhẩm sau đó hát tập thể hát thể hiện sắc thái của bài, chú ý sủa sai cho học sinh.

– Mời bàn, cá nhân.

-Chia lớp làm 3 tổ hát nối tiếp, đồng ca

+Tổ 1 : hát câu 1

+Tổ 2 : hát câu 2

+Tổ 3 : hát câu 3

+Cả lớp : hát câu 4

– Giáo viên nhận xét.

+THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP

– Giáo viên hướng dẫn cách gõ đệm theo phách : Gõ vào bông hoa màu đỏ và màu vàng.

– Cả lớp hát gõ đệm theo phách

– Mời dãy, tổ, cá nhân.

– Giáo viên nhận xét.

+VẬN DỤNG SÁNG TẠO

+Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết tấu.

-Trình chiếu hình tiết tấu và giới thiệu: Hình tiết tấu viết ở nhịp ¾ có 1 phách mạnh là bông hoa màu đỏ, 2 phách nhẹ là bông hoa màu vàng.

-GV đọc mẫu hình tiết tấu: 1-2-3/1-2-3/1-2-3

-GV bắt nhịp HS đọc cùng GV

-GV bắt nhịp HS đọc không cùng GV

-GV miệng đọc tay vỗ theo tiết tấu bằng cách Vỗ phách mạnh kêu to, 2 phách nhẹ duỗi thẳng bàn tay ra để âm thanh phát ra nhẹ và vỗ nhẹ so với phách mạnh

Xem Thêm:  Báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn hỗ trợ học sinh THCS Mô đun 5

-GV hd HS thực hiện cùng: nhắc HS vỗ phách mạnh vào bông hoa màu đỏ, phách nhẹ vỗ vào bông hoa màu vàng.

-GV đọc tiết tấu HS vỗ tay mạnh nhẹ vài lần cho quen tay.

-Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc tiết tấu, tổ 2 vỗ tay theo tiết tấu mạnh nhẹ và ngược lại.

-Chia cặp và các em thực hiện đổi nhau liên tục.

– Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

– Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

– Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

– Học sinh ngồi ngay ngắn.

– Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

-Trả lời: vui mừng

– 4 Nhóm nhận Hình ảnh con vật, lắng nghe và trả lời như GV HD

– Lắng nghe, chơi tiếp.

-Lắng nghe.

– HS chú ý lắng nghe.

– Hs nghe giáo viên hát mẫu.

Hs nói cảm nhận bài hát vui tươi, nhịp nhàng

– Hs quan sát, đọc lời ca

-Thực hiện

– Hs thực hiện học hát từng câu.

-Ghi nhớ, thực hiện

– Học sinh lắng nghe hát nhẩm 1 lần sau đó hat cả bài

– Học sinh xung phong

– các tổ, lớp thực hiện

– Học sinh lắng nghe.

– Lớp thực hiện

– Học sinh xung phong.

– Hs lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe.

-Theo dõi, lắng nghe.

-Lắng nghe.

– Thực hiện.

– Theo dõi cách vỗ tay tạo âm thanh mạnh nhẹ.

Xem Thêm:  Văn mẫu lớp 10: Dàn ý bài Phú sông Bạch Đằng (7 Mẫu)

-Thực hiện cung GV

-ThỰC hiện.

-2 tổ thực hiện.

-Các cặp thực hiện

– Lắng nghe.

– Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

– Học sinh ghi nhớ.

5/5 - (462 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Next Post

Khoa học lớp 5 Bài 49-50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

T6 Th2 18 , 2022
Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 100, 101, 102 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 49-50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng của Chủ đề Vật chất và năng lượng. Qua đó, sẽ giúp các […]
Sự biến đổi hoá học