Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11

Danh mục bài viết

Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 - bg1 125

Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn

1

CHUYỆN DỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 11

I. TĨNH ĐIỆN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Hai loại điện tích

+ Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm ().

+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

+ Đơn vị điện tích là culông (C).

2. Sự nhiễm điện của các vật

+ Nhiễm điện do cọ xát: hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể làm chúng nhiễm điện

trái dấu nhau.

+ Nhiễm điện do tiếp xúc: cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện thì

thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh

kim loại vẫn còn nhiễm điện.

+ Nhiễm điện do hưởng ứng: đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu nhiễm điện nhưng

không chạm vào qucầu, thì hai đầu thanh kim loại sẽ nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái

dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu với điện ch của quả cầu. Đưa thanh kim

loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu.

3. Định luật Culông

Xem Thêm:  Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp kết bài đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (42 mẫu)

+ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện

tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k.

; hằng số điện môi của môi trường; trong chân không (hay gần đúng

là trong không khí) thì = 1.

+ Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm:

Có điểm đặt trên mỗi điện tích;

phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích;

chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu;

Có độ lớn: F =

.

+ Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm:

n

FFFF

21

4. Thuyết electron

+ Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.

+ Nếu nguyên tử mất bớt electron thì trở thành ion dương; nếu nguyên tử nhận thêm electron thì trở thành

ion âm.

+ Khối lượng electron rất nhỏ nên độ linh động của electron rất lớn. vậy electron dễ dàng bứt khỏi

nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm các vật bị nhiễm điện.

+ Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron; vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

+ Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do. Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít điện tích tự do.

Xem Thêm:  Văn mẫu lớp 11: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình 2

Giải thích hiện tượng nhiễm điện:

Do cọ xát hay tiếp xúc mà các electron di chuyển từ vật này sang vật kia.

Do hưởng ứng các electron tự do sẽ di chuyển về một phía của vật (thực chất đây sự phân bố lại

các electron tự do trong vật) làm cho phía electron ch điện âm phía ngược lại thiếu electron nên

tích điện dương.

5. Định luật bảo toàn điện tích

+ Một hệ lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác thì, tổng đại số các điện tích

trong hệ là một hằng số.

+ Khi cho hai vật tích điện q

1

q

2

tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra tđiện tích của chúng sbằng

nhau và là q

5/5 - (787 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Next Post

Bài văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về danh và thực

T2 Th2 21 , 2022
Danh và thực tế là vấn đề mà ai trong chúng ta cũng muốn có được. Trong thực tế đề tài này đang rất nóng hổi bởi hiện nay trong nhiều ngành nghề của nước ta đang xảy ra hiện tượng “Hữu danh vô thực” có danh tiếng có uy […]
Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 - bai van mau lop 12 nghi luan xa hoi ve danh va thuc 144432