Danh mục bài viết

2
1/ Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
– Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO
4
, KClO
3
…)
– Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước.
PTPƯ:
0
t
3 2
2KClO 2KCl+3O
0
t
4 2 4 2 2
2KMnO K MnO +MnO +O
2/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: dùng nước hoặc không khí.
– Cách điều chế:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi sẽ thu được
khí nitơ ở -196
0
C sau đó là khí oxi ở -183
0
C
+ Điện phân nước
.
điên phân
2 2 2
2H O 2H +O
3/ Phản ứng phân hủy: là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Vd:
0
t
3 2 3 2
2Fe(OH) Fe O +3H O
0
t
3 2 2
2KNO 2KNO +O
– Nhận ra khí O
2
bằng tàn đóm đỏ, O
2
làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
V/ KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY:
1.Thành phần của không khí: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không
khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hoá chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
I/ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO :
1/ Tính chất vật lý: Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các
khí
2/ Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với
đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này
đều tỏa nhiều nhiệt.
VD: a/
0
t
2 2 2
2H +O 2H O
b/
0
t
2(k) (r) (r) 2 (h)
H +CuO Cu +H O
II/ PH
ẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ:
– Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất
– Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
– Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
VD: Sự oxi hóa H
2
Sự oxi hóa H
2